18.10.13

Nhạc Phạm Duy là một mảng ký ức văn học



B môn Thơ đang lùi bước trong xã hi hin đi. Đi sng đô th nhanh bước theo nhp tiến hóa ca công nghip, đy lùi biên đ ca thơ : k thut hin đi cung cp cho qun chúng – nht là thanh niên – nhng phương tin gii trí và truyn thông hp dn và nhanh chóng hơn nhng bài bn vn vè trước đây – dù sao cũng gn lin vi nếp sng nông thôn.

Nhưng cht thơ li là mt phm cht khác ca đi sng, không ch nhm gii trí, nó tim n trong tâm linh ; nó nm dưới, nm ngoài vn điu. Và cn yếu cho con người mi sc tc và thi đi.


Cht thay thế, hay bù đp cho s tht thoát ca thi ca là ca khúc. Trong ngh thut âm nhc, theo bén gót k thut hin đi, ca khúc chuyn mình theo nhng dng thc khác nhau.

Âu cũng là điu hp lý. Thot kỳ thy nước nào cũng vy, thi ca bt đu t hát xướng, trong  tín ngưỡng, tôn giáo, gia cung đình hay nơi công trường lao đng.

Bn l gia hin tượng “thơ nhc giao duyên » y là nhng bài thơ được ph nhc, tr thành nhc phm có giá tr t ti.  Vic ph nhc vào thơ làm giàu cho thơ, cho nhc và tâm hn người nghe. Và ti Vit Nam, có l người có công đu là Phm Duy. T Cô hái mơ, thơ Nguyn Bính, 1942, đến Bên kia sông Đung, thơ Hoàng Cm 2010 , anh đã ph nhc trên dưới 300 bài thơ.

Làm vic mit mài, hin nay Phm Duy tui 90, đang hăng say sáng tác và hoàn tt mt đĩa CD ph nhc thơ Bích Khê.

Trong  quá trình 70 năm ph nhc, t nhng bài thơ kinh đin – mà chưa chc đã nhiu người biết hay còn nh – t nhiu bài Thơ Hàn Mc T, ni kết thành trường ca, đến Màu thi gian, 1940, ca Đoàn Phú T : …Ngàn trùng e l phng quân ương… (Phm Duy 1985) đến tiếng khóc não nùng trong Tưởng như còn người yêu, 1971 ca Lê th Ý : Ngày mai đi nhn xác chng… ; nhng bài thơ được chn ph nhc trong nhng điu kin lch s và tâm  lý khác nhau, có khi vì nhng đng cơ riêng, do đó đến và li vi nhng mng qun chúng khác nhau, khoanh vùng trong nhng thi đim, đa phương, thế h khác nhau. Nói v nhc Phm Duy chung chung, đã là vic khó. Nói v nhc ph thơ ca Phm Duy còn khó hơn vì phi vượt qua ba ca i : quan nim v thơ, s thích v nhc và ý kiến v… Phm Duy.

Ly ví d mi đây, bài Bên kia sông Đung được Phm Duy ph nhc khi tác gi Hoàng Cm tui cao và trng bnh ; Phm Duy sáng tác mong bn mình được nghe trước khi qua đi, đu năm 2010. Nhưng không kp. Như vy, v mt tâm cm, nhc phm có giá tr cao, thm chí thiêng liêng. Phm Duy tn dng nhc thut và tâm huyết đ tôn vinh tác phm ca bn, do đó theo sát câu ch ca văn bn – và nhng điu kin lch s đã to ra văn bn. Nhưng người nghe không phi ai ai cũng nghe ra ! Và người nhc sĩ già sau 70 năm dày gió dn sương, không khi hoang mang

Đ gii thích và gii ta hin tượng này, Eric Henry, mt người M sành âm nhc, trong mt bài báo ngày 5/8/2010, trên mng, sau khi đánh giá cao tác phm dài 10 phút, đã viết : mt ca khúc ph biến (hay đi chúng, popular song) bao gi cũng có phn gii thiu toàn b các giai điu và nhc khí (interlude), thêm phm đip khúc, hát li giai điu chính. Bên kia sông Đung là ngoi l

T nhng phân tích nhc thut chính xác, tác gi Eric Henry đã đưa ra mt nhn xét tâm lý : qun chúng thích mt ca khúc khi « s hu » được mt giai điu, đ có th hát thm hay hát nhm, ví d bài Tin em (Cung Trm Tưởng-Phm Duy, 1958) : Lên xe tin em đi / chưa bao gi bun thế. Thơ không xut sc và nhc cũng thường thôi, nhưng người nghe tâm đc vì « s hu ». Nghim cho cùng, đi, yêu cái gì hay yêu ai, trên hết, và cui cùng, là yêu mình trước đã. Ngoài đ).

Bài thơ Bên kia sông Đung là mt ví d có v thế đc bit : không phi ai ai cũng thích toàn văn, vi ni dung lch s, chính tr ca nó. V ngh thut, nó không đ dài đ làm trường ca ; không đ ngn đ được ghi nh như mt tác phm tr tình. Nó không đ sc bén đ làm vũ khí, và không có cái sâu lng đ làm mt bài thơ tình t. Người đc thích và nh tng câu, tng đan :

Tranh Đông H  gà ln nét tươi trong

Màu dân tc sáng bng trên giy đip…

Nhưng câu thơ này ch hay trong toàn cnh bài thơ. Như Ao thu lnh lo nước trong veo, ni tiếng nht ca Nguyn Khuyến, ch hay trong toàn cnh bài Thu điếu.

Nhng cô hàng xén răng đen

Cười như mùa thu ta nng


Cũng vy. Người nghe nhc phm Bên kia sông Đung ch đi âm vang đc bit nhng câu mà h đã « s hu » t vài ba mươi năm, và Phm Duy đã không th ưu đãi, như anh đã luyến láy câu Mai Châu mùa em thơm nếp xôi, trong bài Tây Tiến mà anh ph thơ Quang Dũng, trong mt tâm lý khác.

Tâm lý là yếu t quan trng, điu kin hóa sáng to ngh thut, điu này ai cũng biết. Trong mt ngoi cnh lch s, trước mt bài thơ c th, ca mt tác gi ni tiếng hay chưa, quen biết hay không, rung cm ca nhc sĩ phi có khác. Phm Duy trong 70 năm ph nhc cho hng trăm tác gi khác nhau là mt thc nghim cho điu đó.

Bên kia sông Đung được ph nhc trong tình cm đc bit ca Phm Duy đi vi Hoàng Cm có đc tính riêng, nên nhc sĩ đã phi đ xut mt th lai nhc mi, anh gi là rhapsody- trường khúc t do, (anh dch ch rhapsody) vượt ra nhng khuôn kh quy đnh đ tôn vinh văn bn bng nhiu tiu khúc đa dng, chng khác tiếng đàn Thúy Kiu, có khi đm m dương hòa, có khi tiếng st tiếng vàng chen nhau, da theo ni dung bài thơ có tính cách lch s nht đnh – din t gic mơ thanh bình đi lp vi chiến cuc khc lit.

Mt đ chênh khác, nh thôi, cũng nên t bày : Hoàng Cm là ngh sĩ duy cm, có lúc duy tâm ; Phm Duy là người duy lý. Bên kia sông Đung được sáng tác thán 4- 1948, trong cm xúc, khi tác gi được tin gic Pháp tràn vào chiếm làng mình ; được tin lúc na khuya Hoàng Cm xúc đng làm mt mch đến gn sáng thì xong bài thơ dài, không toan tính, sp xếp gì. Còn Phm Duy khi ph nhc thì toan tính, suy nghĩ bng âm nhc v mt bài thơ dài, trong… na năm ! Có l trong tinh thn duy lý đó, nhiu câu thơ « siêu thc » mà Hoàng Cm cho là « thn linh », trong Lá Diêu Bông , 1959,hay Qu Vườn i, không còn xut hin trong li ca :

Váy Đình Bng buông chùng ca võng…

(…) Qua cu bà Sm bến cô Mưa…

Nhưng nói chung, thì Phm Duy coi trng văn bn, như vi Lá Diêu Bông, Đp lùi tinh tú (V vi ta, Hoàng Cm, 1960).  Ca khúc Qua Vườn i khác  vi bài thơ Qu Vườn i. C bài Tam Cúc gn vi văn bn Cây Tam Cúc, 1959, duy nhc sĩ có thêm mt câu : xua tt điu đè lũ tt đen không có trong văn bn Hoàng Cm và đã gây tranh cãi.

Nhng bài này trích t tp V Kinh Bc (1959-1960) Phm Duy ph nhc vào năm 1985 (con s 5 thường đánh du nhng khúc quành trong đi Phm Duy : 1945, 1955, 1975, 1985, 2005… Ngoài đ)


Trên 300 bài nhc ph thơ thì còn khong 100 bài ph biến mt s bài được truyn tng, tr thành kinh đin trong lch s âm nhc, khiến nhiu người d hi « bí quyết » ph nhc. Có lúc làm Phm Duy bc mình, vì « làm nhc ch có phi nu ph đâu ». Nhưng có lúc nhc sĩ vui tính tr li, như khi đưa ra ví d bài Kiếp nào có yêu nhau, ph nhc thơ Minh Đc Hoài Trinh (1958) và th l « bí quyết ». Li hát :

Đng nhìn em na anh ơi !

Hoa xanh đã phai ri, hương trinh đã tan ri

Đng nhìn em ! Đng nhìn em na anh ơi !

Đôi mi đã buông xuôi, môi nhăn đã quên cười.

Hn người thôi đã quên ta !

Trăng Thu gy đôi b, chim bay x xa m.

Gp người chăng ? Gp người chăng, nhn cho ta

Hoa xanh đã bơ vơ, đêm sâu gi ơ th.

Kiếp nào có yêu nhau, thì xin tìm đến mai sau

Hoa xanh khi chưa n, tình xanh khi chưa lo s

Bao gi có yêu nhau, thì xin gt hết thương đau

Anh đâu anh đâu ri ? Anh đâu anh đâu ri ?


Đng nhìn nhau na anh ơi !

Xa nhau đã xa ri, quên nhau đã quên ri

Còn nhìn chi ! Còn nhìn chi na anh ơi !

Nược mt đã buông xuôi, theo tiếng hát qua đi.

Đng nhìn nhau na… anh ơi !

« Bn bè yêu nhc thường hi tôi v cái gi là « bí quyết ph nhc ». Âu là tôi xin phép n sĩ Hoài Trinh cho tôi được in ra sau đây nguyên bn ca bài thơ đ bn so sánh :


Anh đng nhìn em na — Hoa xanh đã phai ri

Còn nhìn em chi na — Xót lòng nhau mà thôi

Người đã quên ta ri — Quên ta ri hn ch ?

Trăng mùa thu gy đôi — Chim nào bay v x ?

Chim ơi có gp người — Nhn dùm ta vn nh

Hoa đi phai sc tươi — Đêm gi su nc n

Kiếp nào có yêu nhau — Nh tìm khi chưa n

Hoa xanh tn nghìn sau — Tình xanh không lo s.

L nhòa trên gi trng — Anh đâu, anh đâu ri !

Rượu yêu nng cay đng — Sao cn mình em thôi !


Chc bn đc cũng thy bài thơ ph nhc được tôi thêm câu, thêm ch. Ph nhc là chp cánh cho thơ bay cao. Bài thơ ngn ngi, cô đng này, vì có thêm ch nên không còn tiết vn đu đu, bng phng na. Bây gi nó quay cung theo nét nhc, câu nhc. Giai điu ca câu « đng nhìn em na anh ơi » chuyn rt đt ngt, đi t nt trm lên nt cao nht vi hai « nhy bc » quãng 5 đ din t s tt đ ca tình cm. Cái syncope sau câu « đng nhìn em » làm cho mi người thy được s nghn ngào ca bài thơ và bài hát »[1].

( Ngoài đ : câu hương trinh đã phai ri, Phm Duy thêm vào, là…hóm)


Nói thêm cho rõ : ca khúc gm 154 ch, dài gp rưỡi bn gc. Bn gc là thơ năm ch theo lut thi, nhp l ; ca t nhp chn 6-10 theo sườn lc bát vn lưng kết hp vi vn chân ; hai câu ngũ ngôn tr thành bán cú (hémistiche) cho câu 10 t vi vn gia câu. Như vy, ch v âm lut thôi, bài hát đã khác bài thơ. Nhng câu, nhng t, nhng âm (đng… đã) luyến láy to ý nghĩa mi cho li thơ – chưa k nhc thut phong phú, tha thiết mang cht bi kch.

(Trường hp tin l tương t : khi Phm Duy ph nhc bài Thuyn vin x, 1953, thuyn ơi vin x xa khơi…sóng Đà giang… thơ ca Huyn Chi, mt cô hàng vi trong ch Bến Thành, không my ai biết đến, anh đã biến nhp lc bát đơn điu, t nht thành nhng tiết tu sinh đng, tha thiết, phong phú.)

Sau khi xét qua hai ví d c th, chúng ta th đi vào mt đ tài sâu hơn : S thành hình ca mt th loi, qua mt ngh sĩ sáng tác. Ph nhc thơ là gì ?

Phm Duy đã đưa ra đnh nghĩa, t kinh nghim bn thân thi 1940, anh chưa sành ngh : ph nhc vào thơ là hát nhng bài thơ đó lên, theo li ca tôi. Tc là tôi ph nhc đy. Tôi chn 2 bài (ca Huy Cn) Ôi nng vàng sao mà nh nhung (Nh h) Bng dưng bun bã không gian (Thu rng). Hát hai bài thơ trên đây, đi vi tôi là s tp tành ph nhc. Tôi ch thành công 20 năm sau khi tôi ph nhc bài Ngm ngùi. [2]

Nhưng sao Phm Duy chưa ph nhc hai bài kia (thay vì đt nhc cho vô s bài thơ v va v vn) ; phi chăng anh chưa tìm ra được âm giai phù hp, hay nhc điu khác vi, thm chí hay hơn, tiết tu sn có ca hai nguyên bn ? Phm Duy rt thích bài Tràng giang, nhưng thay vì ph nhc, anh vinh danh bng cách khác, như sáng tác Chiu v trên sông,  « đ vinh danh bài thơ Tràng giang là bài thơ đã ám nh tôi t lâu [3]. »

Phm Duy tâm đc v bài Ngm ngùi, ph nhc thơ Huy Cn,và thi sĩ cũng rt hài lòng, không ch v nhc thut :

« Nguyên bài thơ đã là mt giao lưu gia thơ Đường và thơ lc bát Vit Nam ri. Thơ hin din t my chc năm trước đó, được tr thành nhc vào lúc Vit Nam b phân chia, ca khúc Ngm ngùi ca Huy Cn-Phm Duy giao tiếp hai thi thanh bình và khói la, gia hòa hai ngh hai min đi nghch. V phương din thm âm, thm m, bài đó xưng tng mt cái đp sp sa mt, đang mt hay s mt, vi li thơ êm , bùi ngùi, thương tiếc, vi nhc điu ôm p, v v, an i. Hãy tr li chúng tôi « mng bình thường » mà có l chúng tôi đã, đang hay s mt. Tôi c tình dùng hơi « oán » trong bài ca phi nhn ging ch « bãi » trong câu « nng chia na bãi chiu ri », như ta hát vng c, nghe không ca sĩ !!! » [4]

Công vic ph nhc vào thơ, không có « bí quyết », vì  không ch là vic k thut, hoc cm hng nht thi. Nó là s giao hp có ci có ngun sâu xa, nó đy sáng to ngh thut đến nhng chân tri văn hóa và nhân bn xa hơn.

Thi hơi nhc vào li thơ, là mt cách Đp lùi tinh tú, như mt li thơ Hoàng Cm mà Phm Duy đã biến thành câu hát.


Tr li tui hai mươi ca Phm Duy, thi y anh chưa là ca sĩ ph din tân nhc cho gánh ci lương Đc Huy Charlie Miu. Anh ch mi hát nhm riêng cho mình nhng bài Nh h và Thu rng ca Huy Cn nhưng đã ph nhc tài tình bài Cô hái mơ ca Nguyn Bính, 1942.

Như vy, nhc phm đu tay ca Phm Duy không phi là mt đc sáng cá nhân, mà là mt đng tác, mt phóng tác, bng cách ph nhc vào mt bài thơ ngn, đơn gin sn có. T đó, ta có th suy ra  cung cách sáng to ca Phm Duy, là da vào mt đ tài sn có. Sau này anh có nhng nhc phm hoàn toàn t to, có phm cht sáng to cao. Nhưng các bài này thường được khi tho t mt thc ti nào đó. Điu này là do tâm tánh ca Phm Duy, phn ánh phn nào quan nim c truyn « thut nhi bt tác ». Duy ch có quan nim « thut » thì di chuyn trên mt ta đ rng rãi.

Mt ví d c th : truyn thuyết Trương Chi, đã được Văn Cao s dng cùng mt thi đim. Bài Trương Chi ca Văn Cao khá xa câu chuyn c : anh Trương Chi chết ri là thôi, tim không hóa đá hóa ngc gì ráo, và dĩ nhiên, không hin hn đ đòi n tình. Anh hát ngang tàng : Ngi đây ta gõ ván thuyn, ta ca trái đt còn riêng ta. Nghĩa lý gì git nước mt ph n !

Bài Khi tình Trương Chi, Phm Duy làm ti Huế, 1945 – có l sau Văn Cao – theo sát truyn c v Trương Chi, tht s là truyn trong Tình s ca Trung Quc. Phm Duy rt c th, thm chí dung tc :

Tay dâng lên mt khay

Tim anh Trương Chi là đây

Trong đêm khuya tic trà vui bóng gia đình ai

Đ thy rng sáng tác Phm Duy, dù đc sáng đến đâu, vn thường da vào thc ti nào đó. V phương din này, anh gn vi Lê Thương .

Cô hái mơ là mt trong dăm ba thành tu đu tiên ca dòng âm nhc ci cách theo cách nói thi đó. Vi Phm Duy nó là « bài th ta bài thy » (coup d’essai, coup de maitre) khiến ngày nay anh còn ngc nhiên t phc tài mình và nhc li li khen ca mt chuyên gia Canada, Georges Etienne Gauthier viết trên tp chí Bách Khoa, Sài Gòn, 1970, ghi nhn :

« ca khúc biu l tt c sc tưởng tượng và nhc hng ca chàng ngh sĩ, tt c s táo bo và coi thường ước l ca ông. Đon nhc này, vi nhc tính nhanh nhn và hơi mnh m hin nhiên là đon nhc ca mt nhà son nhc có cm tính tr. Nhưng trong trường hp Phm Duy, « tr » không có nghĩa là vng v hay do d, bi vì cn phi ghi nhn li viết rt vng vàng, li chuyn câu rt hp lý, cn nht là phi ghi nhn s khoái vượt khó ca chàng tr Phm Duy. Và nhng khó khăn trong đon này thì vô s : nào là tiết điu khá phc tp ca nét nhc, nào là nhng nhp ngoi (syncopes) và nhng thanh trình (intervalles) khó hát, nhng nt móc kép (double croches) him hóc, nhng chuyn biến đt ngt t hơi trưởng qua hơi th. » [5]

Phm Duy theo sát văn bn, ch thay đi vài ch cho d hát. Nhc khúc nâng cao li thơ và ý thơ. Phm Duy ngc nhiên v s chn la tác phm và nhiu ln ca ngi nim im lng ca cô gái hái mơ, đáp ng li nhng mi tình câm nín ca tui tr thi đó. Theo tôi đó là mt bài thơ hay : nét trong sáng, bình d ca Nguyn Bính trong bài thơ làm ni bt thi v na mng na thc qua t ng thun vit, tr tên riêng Hương Sơn. Nhng t luyến láy đc sc vào v trí ưu thế ca câu thơ. Mãi v sau này, 1983, Xuân Diu, trong mt bài viết ca ngi Thế L, mi có dp đ cao Cô hái mơ, Nguyn Bính làm 1937 :

« Chính kh cui cùng, th tư, mi là mơ mng chính cng, mơ mng tuyt vi, vì là mơ cho nên ch trong mng ; Thế L cũng đã tng « ta ôm thiếu n trong lòng – Người yêu thot biến thành bông hoa rng », nói là cô hái mơ không tr li, mà nói tri đt không tr li, s đi không tr li cũng được, nhưng cái tui mơ, cái thế mơ thì c mơ

Cô hái mơ ơi

Chng tr li nhau ly mt li

C lng ri đi ri khut bóng

Rng mơ hiu ht lá mơ rơi…


Nhiu bài thơ Thế L, cùng vi bài Cô hái mơ này ca Nguyn Bính, tôi rt trân trng, vì tôi trân trng người thiếu niên vn còn sng trong tôi, nó là cái vn tươi mát, tin tưởng trong tôi, và tôi s đem chú y theo cho đến hơi th cui cùng » [6]

Đây là tâm trng chung ca nhiu người đã tri qua nhng nghch cnh lch s. Phm Duy, đó đây, vn nói lên nhu cu y, dù rng v Cô hái mơ anh không có dp nói tường tn, rành mch như Xuân Diu. Năm 2004, ph nhc bài Tình su (Bn mùa) ca Huyn Kiêu (làm khong 1940) « xuân đến có chàng đến hi… » Phm Duy cũng mun tìm li « người thiếu niên vn còn sng trong tôi » như li Xuân Diu.

Sau Cô hái mơ, là nhc phm Tiếng thu (1945) ph thơ Lưu Trng Lư, mt bn thân, Phm Duy theo sát văn bn, trong mt âm giai dìu dt mênh mông, thê thiết, tôn vinh giá tr bài thơ. Thi kỳ này, nếu Phm Duy đã ý thc được tài năng, thì dường như chưa nhn đnh rõ ràng tm quan trng trong vic ph nhc vào thơ, nên trong 11 năm anh ch ph được 5 bài, trong đó có Tiếng sáo Thiên Thai (1952) ca Thế L, mt đnh cao ca ngh thut ca khúc đuc ph biến rng rãi nh ban Hp ca Thăng long. Thi gian du hc Pháp (1954-1955), va tu nghip v nhc thut, Phm Duy đã quan sát xã hi phương Tây và ý thc rõ vai trò ca nhc sĩ Vit Nam, trong bi cnh xã hi, văn hóa Vit Nam.

« Khi s là mt người son ca khúc, ri không h có mt mc cm nào c, tôi c mãi mái là người son ca khúc bi vì sau khi đi hc Pháp v và nhìn vào tình trng sinh hot âm nhc nước mình thì tôi thy không th đi vào con đường nhc thun túy như nhc c đin Tây Phương được. Lúc đó, tôi ch nghĩ rng nếu tiếp tc son ca khúc thì phi thăng hoa nó lên, nghĩa là phi làm sao cho c hai phn nhc và li càng ngày càng tiến b. Nghĩa là vào lúc cui đi, làm sao nhc ca mình có th tiến dn ti cõi giao hưởng mà hình như mi người đu coi là cái đnh ca ngh thut âm thanh và làm sao cho li ca ca mình có th được cho vào văn hc s.


Ca khúc ca tôi, như mi người đã biết, v phn li ca, đa s là do tôi son, còn mt s là nhng bài thơ đã ni danh hay chưa ai biết ti khi được tôi ph nhc. Lý do tôi thích ph thơ cũng rt là gin d, trước hết, tôi yêu thơ t ngày còn bé. Ln lên, tôi có nhiu bn là thi sĩ làm thơ hay và làm cho tôi càng yêu thơ hơn lên. Cui cùng, tôi có mt người tình rt yêu thơ tin chiến và làm 300 bài thơ tình tng tôi.


Ti Pháp, mt xã hi tiên tiến có nn văn hóa vng chc, quý trng thơ văn, Phm Duy đã nhn thc : « Biên gii gia ca khúc và thơ gn như không còn na. Nhc còn làm cho thơ (hay li ca cũng vy) đi nhanh vào lòng người (…) và văn hc s ,  vì nó đã không còn là mt th ngh thut yếu kém, un art mineur » [7].Thi đim này, trên nguỵệt san Thi Mi, Les temps modernes, tháng 2-1956 hc gi Georges Mounin, cũng đưa ra mt nhn đnh tương t

Dĩ nhiên, cùng được đào luyn ti Pháp, có nhng nhc sĩ chn con đường khác, như Nguyn văn Quỳ, đng la vi Phm Duy, hay Nguyn Thin Đo, Tôn Tht Tiết, tr hơn.

Nói là chn la, kỳ tht mi ngh sĩ có cách tiếp thu và sáng to theo tng riêng, không th đi chiếu.

Nhn thc rõ v nghip v khi t Pháp v, anh đã liên tc ph nhc mt lot non 20 bài thơ ni tiếng, trong năm năm, 1958-62 là thi gian xã hi Min Nam tương đi còn đang n đnh.

1958 anh ph 3 bài thơ Lưu Trng Lư. Nếu Tiếng thu, 1945, anh theo sát câu ch, nhp điu, thì PhmDuy thêm ch « Vn » vào ta đ Thơ su Rng, và thêm vào câu đip khúc quay đu quay đu quay đu gi âm thanh và đng tác ca người và gung xa dt la, hình nh thân thiết mt thi gn lin vi bóng dáng người ph n – m, ch hay người em gái. Nh thơ Nguyn Bính

Ví chăng nh có như tơ nh

Em th quay xem được my vòng.

Ví chăng nh có như vng nh,

Em th lào xem được my thưng…

Đến ca khúc Hoa rng ven sông, theo bài thơ Còn chi na, thì PD đi xa nguyên tác, gm thơ ngũ ngôn tr 2 câu bn ch. Trong mt điu luân vũ cc kỳ du dương, tràn đy tiếc nui, Phm Duy ch yếu, s dng, luyến láy nhng câu 4 ch. Nói cu kỳ mt chút, thì PhmDuy đã đưa Kinh Thi vào, phá v Đường Thi, đưa tiết điu li ăn tiếng nói dân gian vào khuôn kh  văn thơ c kính, và m rng biên cnh ca tình yêu, không còn là « chuyn chúng mình », mà là cnh phôi pha ca trn thế, dt dào âm sc, trùng trùng muôn đt sóng xô git vào nhau trin miên không ngt.


Thú đau thương, t mt bài thơ cùng tên, được Phm Duy kết hp vi Mt mùa đông cũng là mt bn tình ca đau bun da diết. Nhc đã ph ha vi thơ làm người nghe lm người trong thú đau thương, nhc nguyên văn câu thơ Lưu Trng Lư ít người nh :


Thuyn yêu không ghé bến su

Như đêm thiếu ph trên lu không trăng

Lưu trng Lư đã mượn ý t bài Xuân giang hoa nguyt d đi Đường ca Trương Nhược Hư:

Thùy gia kim d biên chu t

Hà x tương tư minh nguyt lâu

Dch :

Thuyn ai đu bến sông trăng đó (mượn thơ Hàn Mc T)

Trăng sáng lu ai thương nh ai

Đ cùng thy rng vic làm thơ, ph nhc, là vic giao cm, giao hòa văn hóa sâu xa.

Cùng trong nn Thơ Mi này, PhmDuy còn ph nhc bài thơ Chiu ni tiếng ca Xuân Diu, mà anh đi tên thành M khúc. Có l đ tránh tên mt bài thơ H Dzếnh (nguyên có tên là Màu mây trên khói) đã được Dương Thiu Tước đt nhc và ph biến. Ít khi PhmDuy đi mt tiêu đ nôm na thành cu kỳ. Ln này, có l Phm Duy mun to ra cm giác êm mong manh ca mt bui chiu quê, mà li thơ Xuân Diu không to ra được, vì sc so quá, phá tan không gian như có dây tơ bng câu hi t đu : không hiu vì sao... Phm Duy chuyn văn bn Xuân Diu sang mt âm giai hiu hiu, êm êm, lòng không sao c. Khi chn tên M khúc có l Phm Duy ít nhiu nh đến bài Serenata ca Toselli mà anh đã đt li Vit … nhc chiu ca chúng ta (Chiu tà, 1943).

Thi đim 1960, Phm Duy phn khi có l nh thành công rng rãi khi ph nhc thơ Cung Trm Tưởng, được gii thanh niên trí thc hoan nghênh nhit lit. Cun sách Tình Ca tp hp thơ Cung Trm Tưởng, nhc Phm Duy và ha phm Ngy Cao Uyên [8] 40 trang, kh 20×25 cm, in đp, trình bày đp, là mt sáng kiến mi l, xưa nay hiếm thy. Tác phm thành công, mt phn nh đưa ra hình nh và nhng mi tình Paris, mi m, gi hiếu kỳ. Quân lc Pháp đã hoàn toàn trit thoái, nhưng nh hưởng văn hóa Pháp – cùng vi văn hóa phương Tây – du nhp ào t. Bài hát Tin em … Ga Lyon đèn vàng… thnh hành đến mc đ hàng chc nhc phm khác nhi theo « cũng ly ch đ là s tin đưa nhau sân ga » [9], dù rng Min Nam thi đó, ít sân ga, đường xe la không thông sut.

Thành tu dĩ nhiên là do tài năng ph nhc Phm Duy đang đ chín mui, trước nhng văn bn đương thi mà anh đng cm. Có khi nhng xê xích li thơ làm tăng giá tr tác phm.

Bài Tin em, nguyên tên ca Cung Trm Tưởng là Chưa bao gi bun thế, kết thúc :

Tri em mơ có sao,

Mình anh đêm li

Tri mùa đông Paris

Không bao gi có sao

Phm Duy đã du di :

Nơi em có trăng sao

Anh mt mình li

Tri mùa đông Paris

Sut đi thèm trăng soi

Bây gi khó có th nói li ca hay hơn li thơ, vì chúng ta quen li ca hơn, nên chung li ca, theo cái thuyết « s hu » ca Eric Henry dn đon đu.

Mun làm mi ngh thut, mt tác gi cn tìm ngun cm hng mi, làm mi rung cm. Trong tinh thn này PhmDuy đã tìm đến tác phm Phm Thiên Thư, thi đó là nhà sư dưới pháp danh Tu Không (1964-1973). Đng hoa vàng, 1971, là mt tp thơ xut sc, vn điu lc bát theo truyn thng, nhưng li thơ mi l, thoát tc, tài hoa :

Rng xưa có gã t quan

Lên non tìm đng hoa vàng ng say

Đng t ng say thanh thoát, cao siêu. PhmDuy kèm thêm ý “nh nhau“, đơn gin hơn và hp vi li k chuyn ca mt ca khúc. Vì đã ng say ri thì không th… hát.

Ngày xưa Hoàng th là mt ca khúc bình d, trong ý tưởng và li hát, trong nhc điu dt dào, thơ mng :

Em tan trường v

Anh theo Ng v

Trưa trưa chiu chiu

Ba câu đu là thơ Phm thiên Thư, hai câu sau là nhc sĩ pha chế :

Ôi con đường v

Ôi con đường v

Là tâm s tim n mt đi Phm Duy, sau này, cui đi, mi v nghĩa và v l.

Sau đó, theo thơ Phm Thiên Thư, Phm Duy làm liên tiếp 10 bài Đo Ca, mà nhc sĩ t đng ra xut bn, nhưng không my thính gi.Qun chúng nghe nhc là đ vui tai và vui chơi, ai đi tìm con đường “gii thoát” như thin sư và nhc sĩ vng tưởng.

Gn đây, tò mò,tôi có hi Phm Thiên Thư v cơ duyên gp g đ hp tác, anh gii thích là do gi ý, môi gii ca Nguyn Đc Quỳnh, mt đàn anh văn ngh lúc đó ti Sài Gòn, mà PhmDuy có nhc đến trong Hi ký.

Nhưng nhc phm gây tiếng vang là sáng tác gn lin vi thi đim lúc y là chiến tranh và nhng đau thương. Phm Duy ph nhc hàng trăm bài thơ trong ch đ này, nhưng anh thường nhc li bài K vt cho em, ph thơ Linh Phương [10] đã gây xúc đng ln thi đó. PhmDuy t hào vì thành qu này vì đã có công moi ra mt bài thơ và mt tác gi ít người biết, t mt trang nht báo. Nhưng anh nh nhm, ghi nhm thi đim 1968, vì bài này dưới tên Đ tr li mt câu hi, Linh Phương làm ngày 20.2.1970, đăng nơi trang trong nht báo Đc Lp. Nhc sĩ theo sát văn bn và luyến láy làm ni bt câu hi đu bài : Em hi anh bao gi tr li, thê thiết, não nùng, nht là qua ging hát Thái Thanh. Câu thơ Linh Phương cũng thường thôi nhưng xoáy sâu vào nim đau thương ca thi đi, to cm giác đc bit trong liên tưởng, theo liên văn bn. Nó cũng nhc đến mt bài hát Nht, thi Nht thuc (1940) mà Phm Duy đã hát thi anh chưa vào ngh : Hà nht quân tái lai (bao gi chàng tr li). 1940-1941 là năm “long v xà đu khi chiến tranh” ; Phm Duy tiếp ni xúc cm v người thương binh, dòng ca khúc bt đu vi Nh người thương binh (1947) và Ngày tr v (1954).

Nhc chuyn cũ, đ nhc li rng vic ph nhc vào thơ không ch là s thích hay nhu cu nht thi, mà bt r t nhng ngun ci xa xăm. Có nói cũng không cùng.

Ca khúc là mt th loi ngh thut phù du. Âm nhc là ngh thut ca thi gian, nhưng nhc giao hưởng trường sinh hơn. Có l ca khúc là thi gian trong ngày tháng – thm chí, gi phút gn lin vi cuc sng c th trong đi người, trong xã hi, vào mt thi đim nht đnh. Và nó gn lin vi đi chúng.

Nhìn li quá trình by mươi năm Phm Duy ph nhc vào thơ là nhìn li nhng mnh vn ca cuc sng, t thưở hiu ht lá mơ rơi, cho đến cô hàng xén cười như mùa thu ta nng, nhng người góa ph ngày mai đi nhn xác chng. Nhng mnh v ca lch s.

Đóng góp ca Phm Duy là đưa bài thơ đến người nghe và gi bài thơ trong ký c tp th – mt trang ri trong cun văn hc s vô danh. Điu đáng trân trng trong mt xã hi bp bênh, nơi con người thường nh nhng điu nh nht và ri rc. Hoc nh nhng điu mình mun nh.

Không có cách gì chúng ta nghe li toàn b khong 300 bài thơ PhmDuy đã ph nhc _ trong đó có nhng bài không phi là hay, tác gi đã phóng tác, vì lý do này n, quan trng nht là thi s nhng năm đu thp niên 1970 ti Min Nam. Hay nhng năm M. Nhưng dù sao,nó cũng làm tang chng cho mt thi đi, mt tâm lý văn hóa đã quá vãng.

Ngh sĩ là mt nhân chng. Trong nghĩa này, nhc phm Phm Duy là phn ánh ca mt giai đon lch s nhiu nhương, mt tâm thc giao đng.

Riêng v công trình ph nhc thơ, thì Phm Duy đã có nhng đóng góp ln lao. Là đã đưa nhiu bài thơ hay v ngh thut , hoc có giá tr nhân chng, đến vi qun chúng đông đo. Và, mt khác, đã ghi li nhiu nét trong quá trình phát trin nn thi ca Vit Nam già na thế k. Nhc Phm Duy là mt mng ký c văn hc

Nhc ph Thơ ca Phm Duy là âm vang ca thi đi qua thi ca.

Cũng là âm vang ca thi ca qua thi đi.

Đng Tiến (Paris) nguồn: ndanghung.com
=============================

[1] Phm Duy, Hi Ký 3, tr. 117-119, nxb Phm duy Cường, 1991, Hoa Kỳ
[2] Phm Duy, Hi Ký 1, tr.199-200, nxb Php Duy Cường, 1990, Hoa Kỳ.

[3] Phm Duy, Hi Ký 1, sđd, tr. 369

[4] Phm Duy, Hi Ký 3, sđd, tr.120

[5] Phm Duy, Hi Ký 1, sđd, tr. 200

[6] Xuân Diu, Tuyn tp Thế L, tr. 598, nxb Văn Hc, 1983, Hà Ni

[7] Phm Duy, Nói v ca khúc và thơ ph nhc, Internet

[8] Tình Ca, Sài Gòn, 1959, không ghi nhà xut bn

[9] Phm Duy, Hi Ký III, sđ d, tr.123.

[10] Linh Phương , K Vt cho Em, Thư n Quán, New Jersey, Hoa Kỳ, tái bn 2008.

Xem thêm Thơ Vũ hu Đnh, tác gi Còn chút gì đ Nh, Thư n Quán,  2006


Back To Top